[replacer_a]là những khoản tiền mà khách hàng phải chi trả cho luật sư khi luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý thường bao gồm: thù lao luật sư, tiền tàu xe, lưu trú, chi phí nhà nước ( bao gồm các lệ phí giấy phép, án phí, phí thi hành án…)
Đối với khách hàng chưa quen với các dịch vụ tư vấn pháp lý, trong lần đầu tiên khi tiếp xúc với Luật sư, thường muốn luật sư đưa ra chi phí cố định của dịch vụ luật sư. Thế nhưng mỗi công việc của khách hàng lại có những sự khác biệt, mức độ công việc, độ phức tạp khác nhau… Do đó, khi luật sư chưa nắm bắt được đầy đủ thông tin vụ việc cũng như yêu cầu của khách hàng mà lại đưa ra được biểu phí cho dịch vụ pháp lý đó thì không hợp lý và không công bằng cho khách hàng.
I. Căn cứ tính chi phí thù lao luật sư thông thường:
– Độ khó, mức độ phức tạp của vụ việc.
– Thời gian luật sư bỏ ra để thực hiện công việc theo yêu cầu của khách hàng.
– Yêu cầu riêng của khách hàng về hiệu quả của công việc.
Tuy nhiên bên cạnh đó, mức thù lao của Luật sư còn dựa vào một số yếu tố khác như nơi hành nghề của luật sư ( ở khu vực thành thị thì mức phí thường cao hơn )
Dựa theo những cơ sở sơ bộ nội dung công việc và những yêu cầu khác của khách hàng, Khách hàng và luật sư thỏa thuận cách tính chi phí thù lao sau đây:
– Tính theo giờ tư vấn, làm việc của luật sư ( tùy vào kinh nghiệm, uy tín của luật sư thì có những mức phí khác nhau)
[replacer_a]
– Chi phí trọn gói toàn bộ vụ việc.
chi phi thue luat su
II. Các phương thức tính chi phí thuê luật sư:
1. Mức phí cố định theo thỏa thuận giữa luật sư và khách hàng
2. Mức phí theo giá trị phần trăm kết quả vụ việc.
3. Mức phí thù lao theo kết quả cuối cùng đạt được.từ khóa :
Chi phí thuê luật sư giá bao nhiêu?

Thuê luật sư có đắt không?

Chi phí thuê luật sư ?

Chi phi thue luat su tinh the nao