benelli 150
"Cộng dồn phí đỗ xe, tiền xăng dầu, phí cầu phà, bảo dưỡng, phí ""xã hội"" (loại chi phí mà bạn sẽ phải trả thêm khi đi một chiếc ôtô sang trọng chứ không phải xe máy) thì chỉ vài tháng bạn đã mua được xe máy rồi. Hãy ghi nhớ, sắm về rồi, đâu có để không được, ""nuôi"" mới là vấn đề lớn.
Các trường hợp độ xe không theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật gây nguy hiểm, làm mất an toàn giao thông đều bị xử phạt theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ.
Các đại lý do Honda ủy quyền (HEAD) thường xuyên thổi giá, không minh bạch trong chính sách bán hàng vẫn đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra công khai như ""cân đường lọ sữa"". Phải chăng do khách hàng Việt quá ưa chuộng thương hiệu Honda mà hiện nay các Head luôn tạo ra tình trạng khan hàng ảo để tăng giá diễn ra như cơm bữa. Ngạc nhiên hơn, khi ngay chính đại diện Honda Việt Nam cũng công khai thừa nhận việc các mẫu xe máy của hãng trên thị trường cao hơn giá đề xuất không phải là chuyện hiếm?
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ năm 2016, gọi tắt là quy chuẩn 41, điều 3 giải thích từ ngữ, mục 3.39 và 3.40 ghi rõ:

:3.39. Xe môtô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, tải trọng bản thân xe không quá 400 kg đối với xe máy 2 bánh hoặc khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ từ 350 kg đến 500 kg đối với xe máy 3 bánh. Khái niệm này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 quy định tại Điều này.

: 3.40. Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3,

Khoản 20, điều 3, luật Giao thông đường bộ 2008 cũng quy định: Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.
Theo thống kê, số lượng xe máy phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Những nước phát triển có số lượng ô tô vượt trội hơn, trong khi đó các nước đang phát triển lại sử dụng nhiều xe máy hơn như một phương tiện di chuyển chính. Trên thế giới có khoảng hơn 200 triệu chiếc xe máy (bao gồm cả các loại xe đạp gắn động cơ và xe ba bánh), trung bình khoảng 1000 người thì có 33 chiếc xe máy. Khá ít so với tỷ lệ 141/1000 của xe ô tô.
Sử dụng một định nghĩa rộng rãi cho một xe máy, có hai xe hai bánh gắn động cơ hơi nước đầu tiên, một xây dựng ở Pháp bởi Louis-Guillame Perreaux và Pierre Michaux vào năm 1868, một xây dựng tại Hoa Kỳ bởi Sylvester Roper ngay sau đó, mà ông đã chứng minh tại hội chợ, rạp xiếc tại nhiều nơi khác nhau. Với một định nghĩa đủ cho một chiếc xe máy là hai bánh xe và động cơ đốt trong thì chiếc Reitwagen được xây dựng ở Đức bởi Gottlieb Daimler và Wilhelm Maybach vào năm 1885 là xe gắn máy đầu tiên trên thế giới, sự xuất hiện của nó là một khởi đầu cho lịch sử phát triển hơn một trăm năm.
Đến nay, xe máy vẫn là phương tiện phổ thông nhất với mọi ngành nghề, lứa tuổi và mọi đối tượng; đặc biệt, phù hợp nhất với mức thu nhập trung bình của người dân thành phố.

Báo Tuổi trẻ dẫn lời TS Dư Phước Tân - chủ nhiệm đề tài “Đặc điểm cấu trúc đô thị và phân bố dân cư TP.HCM trong mối quan hệ gia tăng xe cá nhân”, toàn TP.HCM có 3.600km đường, trong khi xe buýt chỉ đi qua khoảng 1.000km. Như vậy, với 2.600 km c̣n lại, người dân chỉ có thể sử dụng phương tiện cá nhân, và xe máy chiếm chủ yếu.

Số lượng xe máy lưu hành nhiều, đồng nghĩa với việc nhu cầu về phụ tùng thay thế bảo dưỡng, sửa chữa tăng. Ngày càng nhiều khách hàng có thói quen mang xe đến các đại lý chính hãng để sửa chữa, thay thế phụ tùng, kể cả từ việc thay từ lọ dầu máy. Riêng bán phụ tùng, lãi gộp tối thiểu của các đại lý cũng vào khoảng 25%.
Về chủ trương cấm xe máy vào năm 2030, chỉ 30% người được hỏi tin rằng việc cấm xe máy sẽ được áp dụng, trong đó TP.HCM có tỷ lệ thấp nhất (12%). Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn, chủ nhiệm đề tài cho rằng việc nhìn thấy những hạn chế, bất cập trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông công cộng là nguyên nhân khiến nhiều người không tin vào việc lệnh cấm xe máy sẽ được áp dụng.
"