"Chắc chắn sẽ có lúc người lái phải để xe chạy không tải tại chỗ như khi dừng đèn đỏ hoặc tắc đường nhưng cần hạn chế điều này hết sức có thể, hoặc phải tìm nơi râm mát để làm điều đó để giúp xe máy giảm nhiệt độ phải chịu. Chạy tại chỗ gây hại cụm máy rất nhiều, vì khi đó động cơ không được làm mát bằng gió, cùng như két nước làm mát (trên xe sử dụng hệ thống làm mát bằng chất lỏng).
Tại Việt Nam, việc thay thế các phụ kiện bên ngoài không ảnh hưởng đến an toàn vẫn không bị cấm. Tuy nhiên, pháp luật không cho phép tự ý đổi kết cấu, tổng thành, cấu tạo của xe. Ví dụ như làm lại hơi để tăng công suất động cơ, thay đèn, thay lốp, vành xe, màu sơn,… không đúng chuẩn.
Các xe có thể tản vào các ngơ nhỏ, giãn dần mật độ ùn tắc ở các điểm lớn và nhanh chóng thông tắc. C̣òn trong các trường hợp khẩn cấp như cứu thương hoặc vận chuyển người bệnh nhẹ tại các địa bàn chật hẹp, xe máy vẫn hữu dụng hơn là xe 4 bánh. Cũng vì vậy mà 95% người dân sử dụng xe máy chứ không thấy hấp dẫn với xe buýt.
Bản thân hãng xe khi thiết kế ra một chiếc xe nào đó đều cố tình làm cho chiếc xe đó có cái gì đó chưa hoàn hảo. Tại sao vậy? Tại vì cơ bản trên đời không có gì là hoàn hảo. Hơn nữa, nếu cái gì mà hoàn hảo rồi thì người ta chỉ cần mua 1 lần là xài trọn đời. Đâu ai mua thêm cái khác để làm gì? Và như thế ko lẽ hãng bán đc 1 lần rồi ngáp gió hay sao!? Do đó, hãng luôn ra đời những chiếc xe lúc nào cũng thíu 1 cái gì đó ko ""đã"" để ngta phải trông chờ vào cái tiếp theo.
Qua các vụ việc bị phát hiện, xử lý trong thời gian qua, có thể thấy hầu hết phụ tùng xe máy giả, không rõ nguồn gốc đều do nước ngoài sản xuất, dán nhãn mác của các hãng uy tín rồi nhập lậu đưa vào nội địa để tiêu thụ.
Để đảm bảo cho quá trình vận hành của xe máy diễn ra an toàn và bền bỉ, người tiêu dùng cần hiểu và tuân thủ rõ những quy định cần thực hiện những hoạt động chăm sóc xe theo khuyến cáo của nhà sản xuất về lịch bảo dưỡng được quy định bằng quãng đường hay thời gian sử dụng). Mục đích của hoạt động này là kiểm tra, sửa chữa và thay thế phụ tùng theo một lịch trình nhất định để đảm bảo hoạt động tốt nhất cho tất cả các bộ phận trên xe. Hơn thế nữa, bảo dưỡng – thay thế phụ tùng định kỳ giúp xe tránh khỏi hư hỏng nặng, tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính an toàn cho động cơ xe máy. Ngoài ra, bảo dưỡng định kỳ còn giúp xe của bạn vận hành đúng theo các quy định về an toàn và góp phần bảo vệ môi trường xung quanh.
Cộng dồn phí đỗ xe, tiền xăng dầu, phí cầu phà, bảo dưỡng, phí ""xã hội"" (loại chi phí mà bạn sẽ phải trả thêm khi đi một chiếc ôtô sang trọng chứ không phải xe máy) thì chỉ vài tháng bạn đã mua được xe máy rồi. Hãy ghi nhớ, sắm về rồi, đâu có để không được, ""nuôi"" mới là vấn đề lớn.
Bên cạnh ô tô, những chiếc xe máy cũng là một trong những phương tiện di chuyển rất phổ biến hiện nay. Thậm chí ở một số quốc gia, số lượng xe gắn máy còn vượt trội hơn rất nhiều so với các loại xe ô tô và phương tiện công công, Việt Nam cũng là một trong số những quốc gia như vậy. Bên cạnh những ưu điểm như sử dụng tiện lợi, điều khiển dễ dàng, phù hợp với nhiều loại địa hình và đường xá, những chiếc xe máy còn có giá thành rẻ hơn cũng như mức tiêu thụ nhiên liệu thấp hơn khá nhiều so với ô tô.
Độ xe có rất nhiều cấp. Từ cấp 1, cấp 2, cấp 3 cho tới cấp.........đại học !!!
Để đánh giá và xếp hạng cấp độ của độ xe là một việc rất khó vì nó khá là mông lung. Do đó, việc phân cấp gần như là theo cảm tính của mỗi người.
"